❖ Lĩnh vực hoạt động
Khăn Rằn cho mọi người hoạt động ở lĩnh vực Đại lý du lịch ẩm thực
❖ Địa chỉ
Trụ sở chính: Nguyễn Khánh Toàn Hanoi, Vietnam
❖ Số điện thoại
Số hotline 84917129236
Liên hệ qua lyquan.vn@gmail.com. Khăn Rằn cho mọi người sẽ hồi âm sớm nhất có thể.
Đặc sản các vùng miền.
Chuyên cung cấp Món ăn ngon các vùng miền, nhất là vùng núi Tây Bắc !@!
Chuyên cung cấp Món ăn ngon các vùng miền, nhất là vùng núi Tây Bắc !@!
Bài viết về Khăn Rằn cho mọi người

CUỘC SỐNG AI BIẾT TRƯỚC NGÀY MAI SẼ RA SAO ! Một nữ công nhân làm việc tại nhà máy chế biến đông lạnh. Ngày hôm ấy, sau khi hoàn thành công việc, như thường lệ cô đi vào kho đông lạnh để kiểm tra trước khi ra về. Đột nhiên, cửa phòng lại bị đóng và khóa lại, cô bị nhốt ở bên trong mà không một ai biết. Cô vừa hét khản cổ họng vừa đập cửa với hy vọng có người nghe được tiếng mình mà đến cứu nhưng vẫn không có ai nghe thấy. Lúc này tất cả công nhân đã tan ca, toàn bộ nhà máy đều yên tĩnh. Sau 6 giờ chiều hôm ấy, nữ công nhân lạnh cóng người, tuyệt vọng và đau khổ… Đang lúc cô tưởng như không chịu đựng được nữa thì bất ngờ được người bảo vệ đến mở cửa cứu ra ngoài. Vài ngày sau khi khỏe và trở lại làm việc, cô gái hỏi người bảo vệ tại sao lại biết mình ở trong đó để đến mở cửa, mặc dù đây không phải khu vực mà ông ấy quản lý. Người bảo vệ trả lời: “Tôi làm việc ở nhà máy này đã 35 năm rồi. Mỗi ngày đều có mấy trăm công nhân ra ra vào vào. Nhưng cô là người duy nhất mà ngày nào sáng sớm đi làm cũng chào hỏi tôi và buổi tối tan làm lại chào tạm biệt tôi trong khi có rất nhiều người xem như không nhìn thấy tôi vậy! Hôm nay, tôi biết rõ ràng cô có đi làm bởi vì sáng sớm cô còn nói “Cháu chào bác!” Nhưng sau khi tan làm buổi chiều, tôi lại không nghe thấy tiếng cô chào: “Tạm biệt bác, hẹn ngày mai gặp lại!” Thế là tôi quyết định đi vào trong nhà xưởng tìm xem xem thế nào. Tôi đi đến những chỗ góc hẻo lánh tìm cô và cuối cùng lại nghe thấy tiếng khóc và tìm thấy cô ở trong kho đông lạnh…" P/s : Hãy luôn khiêm tốn nhã nhặn, yêu thương và tôn trọng những người xung quanh mình bởi vì bạn không thể biết được điều gì sẽ xuất hiện vào ngày mai với mình đâu. 1 hành động nhỏ nhưng đôi lúc nó cứu chính tính mạng của các bạn 😢 Ảnh minh hoạ [Cre : Trần Anh Hùng]

-Báo đê báo đê anh chị ơi!!!
-Anh có báo gì?
-Dạ, có Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Phụ Nữ mà hết Văn Hoá.
Còn Nhân Dân, Công An, Quân Đội nhưng hết Pháp luật ạ!!!
Báo đê báo đê!!!...
ST
-Anh có báo gì?
-Dạ, có Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Phụ Nữ mà hết Văn Hoá.
Còn Nhân Dân, Công An, Quân Đội nhưng hết Pháp luật ạ!!!
Báo đê báo đê!!!...
ST

1. Một chú chó săn chạy khắp cánh đồng dưới chân núi mà không bắt được con thỏ nào.
Người chăn dê thấy thế thì cười, trêu chú chó:
– Chú thật bất tài. Con thỏ nhỏ hơn chú bao nhiêu mà còn chạy nhanh hơn. Chó săn đáp:...
– Ông không biết mục đích chạy của bọn tôi hoàn toàn khác nhau! Tôi chạy chỉ vì miếng ăn, còn thỏ chạy vì tính mạng! Thợ săn nghe cuộc trò chuyện của người chăn dê và chú chó, nghĩ bụng: “Con chó này nói đúng. Nếu ta muốn có nhiều thỏ hơn thì phải nghĩ cách khác”. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu thợ săn. Đó là tia lửa đầu tiên của khoa học quản lý. 2. Thế là thợ săn ra chợ mua thêm mấy con chó săn khác. Sau đó, ông ta ra chính sách mới: Hễ con nào bắt được đủ số thỏ sẽ được “trả lương” bằng mấy chiếc xương. Không bắt được thỏ thì không có ăn.
Chiêu mới quả cao tay. Bầy chó tranh nhau săn bắt, đem rất nhiều thỏ về, bởi chẳng con nào muốn thấy chó khác gặm xương, trong khi mình hóp bụng trương mắt ếch. 3. Được một thời gian, lại có vấn đề xuất hiện. Bầy chó nhận ra: thỏ lớn khó bắt hơn thỏ bé, vậy mà bắt được bất kể thỏ lớn hay thỏ bé thì đều nhận trả công như nhau. Lúc đầu chỉ có một vài con giỏi nhận xét mới chuyên bắt thỏ nhỏ, sau cả đàn đều làm theo. Thợ săn hỏi:
– Gần đây thỏ bọn bay bắt được càng ngày càng nhỏ, vì sao vậy? Bầy chó trả lời:
– Thỏ lớn thỏ nhỏ không khác nhau, ai phí công đi bắt thỏ lớn đây? Sau một thời gian suy nghĩ, thợ săn quyết định không dùng xương để trả cho số lượng thỏ, mà dùng phương pháp đánh giá hiệu quả: cứ một thời gian lại thống kê trọng lượng thỏ của từng con săn về, từ đó trả công theo từng giai đoạn. Cách quản lý mới của thợ săn lập tức có tác dụng, số thỏ bầy chó săn về tăng cả số lượng lẫn chất lượng. Thợ săn rất đắc ý. 4. Thế nhưng, ngày này qua ngày khác, thợ săn lại thấy số thỏ bầy chó săn về giảm rõ rệt, mà những con chó càng nhiều kinh nghiệm thì lại đem về càng ít thỏ. Thợ săn hỏi bầy chó. Bầy chó đáp:
– Quãng đời đẹp nhất của bọn tôi đều là cho ông, chủ nhân. Nhưng giờ bọn tôi ngày một già. Khi không bắt được thỏ nữa, ông có còn cho tôi xương không? Thế là thợ săn thống kê lại toàn bộ số thỏ bắt được của từng con, tiến hành phân tích, đưa ra quy định mới về trả công: Nếu bắt được số thỏ vượt một mức nhất định, chó săn khi về già sẽ được trả số xương nhất định. Bầy chó vui sướng, tất cả lại lao đi săn, cố để hoàn thành nhiệm vụ ông chủ giao. Qua một thời gian, một số chú chó đã hoàn thành chỉ tiêu. 5. Một thời gian sau, có một con nói:
– Chúng tôi cố gắng thế mà chỉ được trả mấy khúc xương, mà số thỏ tôi săn được quý gấp bao nhiêu lần xương. Vì sao chúng tôi không bắt thỏ cho chính mình nhỉ? Thế là có mấy chú chó bỏ thợ săn, tự mình lập xưởng bắt thỏ. st
Người chăn dê thấy thế thì cười, trêu chú chó:
– Chú thật bất tài. Con thỏ nhỏ hơn chú bao nhiêu mà còn chạy nhanh hơn. Chó săn đáp:...
– Ông không biết mục đích chạy của bọn tôi hoàn toàn khác nhau! Tôi chạy chỉ vì miếng ăn, còn thỏ chạy vì tính mạng! Thợ săn nghe cuộc trò chuyện của người chăn dê và chú chó, nghĩ bụng: “Con chó này nói đúng. Nếu ta muốn có nhiều thỏ hơn thì phải nghĩ cách khác”. Một ý nghĩ lóe lên trong đầu thợ săn. Đó là tia lửa đầu tiên của khoa học quản lý. 2. Thế là thợ săn ra chợ mua thêm mấy con chó săn khác. Sau đó, ông ta ra chính sách mới: Hễ con nào bắt được đủ số thỏ sẽ được “trả lương” bằng mấy chiếc xương. Không bắt được thỏ thì không có ăn.
Chiêu mới quả cao tay. Bầy chó tranh nhau săn bắt, đem rất nhiều thỏ về, bởi chẳng con nào muốn thấy chó khác gặm xương, trong khi mình hóp bụng trương mắt ếch. 3. Được một thời gian, lại có vấn đề xuất hiện. Bầy chó nhận ra: thỏ lớn khó bắt hơn thỏ bé, vậy mà bắt được bất kể thỏ lớn hay thỏ bé thì đều nhận trả công như nhau. Lúc đầu chỉ có một vài con giỏi nhận xét mới chuyên bắt thỏ nhỏ, sau cả đàn đều làm theo. Thợ săn hỏi:
– Gần đây thỏ bọn bay bắt được càng ngày càng nhỏ, vì sao vậy? Bầy chó trả lời:
– Thỏ lớn thỏ nhỏ không khác nhau, ai phí công đi bắt thỏ lớn đây? Sau một thời gian suy nghĩ, thợ săn quyết định không dùng xương để trả cho số lượng thỏ, mà dùng phương pháp đánh giá hiệu quả: cứ một thời gian lại thống kê trọng lượng thỏ của từng con săn về, từ đó trả công theo từng giai đoạn. Cách quản lý mới của thợ săn lập tức có tác dụng, số thỏ bầy chó săn về tăng cả số lượng lẫn chất lượng. Thợ săn rất đắc ý. 4. Thế nhưng, ngày này qua ngày khác, thợ săn lại thấy số thỏ bầy chó săn về giảm rõ rệt, mà những con chó càng nhiều kinh nghiệm thì lại đem về càng ít thỏ. Thợ săn hỏi bầy chó. Bầy chó đáp:
– Quãng đời đẹp nhất của bọn tôi đều là cho ông, chủ nhân. Nhưng giờ bọn tôi ngày một già. Khi không bắt được thỏ nữa, ông có còn cho tôi xương không? Thế là thợ săn thống kê lại toàn bộ số thỏ bắt được của từng con, tiến hành phân tích, đưa ra quy định mới về trả công: Nếu bắt được số thỏ vượt một mức nhất định, chó săn khi về già sẽ được trả số xương nhất định. Bầy chó vui sướng, tất cả lại lao đi săn, cố để hoàn thành nhiệm vụ ông chủ giao. Qua một thời gian, một số chú chó đã hoàn thành chỉ tiêu. 5. Một thời gian sau, có một con nói:
– Chúng tôi cố gắng thế mà chỉ được trả mấy khúc xương, mà số thỏ tôi săn được quý gấp bao nhiêu lần xương. Vì sao chúng tôi không bắt thỏ cho chính mình nhỉ? Thế là có mấy chú chó bỏ thợ săn, tự mình lập xưởng bắt thỏ. st

Mùa hè đến rồi, nghĩ mãi không ra được món gì để ăn. Ngồi ngẫm nghĩ mãi một mới nhớ đến các món đặc sản của núi rừng Tây Bắc. Nghĩ ngay ra món thịt Lợn gác bếp. Vác máy ra gọi điện cho bà chị người Thái trên Mộc Châu. Bảo làm cho em ít thịt Lợn gác bếp để uống bia, thế là 3 ngày sau có. Từ nay AQ cung cấp món thịt Lợn gác bếp này, ai có nhu cầu báo AQ để gom đơn đặt hàng, 3 ngày sau sẽ có hàng nhé. Món này mùa hè mà nhâm nhi cùng ly bia thì thật tuyệt. Thịt mang về cho vào ng...ăn đá tủ lạnh bảo quản được từ 6 - 8 tháng để ăn dần. mỗi lần muốn ăn lấy ra cho vào nồi hấp,cho vào lò vi sóng hoặc cho vào nướng đều okie.
Giá
- Gói 1kg: 520.000 VND
- Gói 0,5 kg: 270.000 VND
Liên hệ: 0917 129 236 Thịt lợn khô là đặc sản vùng cao, được chế biến bằng cách tẩm ướp gia vị rồi treo thịt lên gác bếp để sấy khô rồi sử dụng. thịt lợn khô là đặc sản của vùng Tây Bắc, được nhiều người yêu thích, kể cả những người ở dưới xuôi. Không chỉ có thể dùng ngay, thịt lợn khô cũng có nhiều cách biến tấu với những món ăn khác lạ.
Người đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc hay thích những món ăn nướng, đặc biệt là món thịt khô. Thịt lợn khô là một trong những món ăn đặc sản như thế. Thịt lợn khô được người dân Tây Bắc làm từ những tảng thịt lợn thả rừng tươi ngon nhất. Bên ngoài, thịt lợn khô có màu đỏ nâu bóng mịn, bên trong, từng thớ thịt hồng tươi ngon ngọt. Thịt lợn khô được ăn cùng cơm lam, khẩu háng sẽ tạo nên bữa ngon tròn vị cho mỗi thực khách. Thịt được người dân tộc Tây Bắc lấy từ thịt những con lợn chăn thả cả năm trời thành từng đàn trong rừng, trên nương. Rồi họ thái thịt thành từng miếng hình chữ nhật, ướp gia vị riêng mà chỉ có ở vùng Tây Bắc, sau đó đem gác lên bếp. Thịt sẽ được hong khô dần bằng than củi lấy từ núi đá. Khi ăn, xé ra bên trong thịt vẫn giữ được màu đỏ bóng, mùi thơm nồng của hạt Mắc Khén ( tiếng Thái – còn gọi là hạt tiêu rừng). Nếu để dành, thì để vào ngăn đá tủ lạnh, cách này giúp bảo quản thịt từ 6-8 tháng mà vẫn giữ nguyên hương vị. Còn nếu ăn thì nướng lại hoặc hấp cách thủy bằng hơi nước cho mềm ra, đập dập hoặc không là thưởng thức.
Giá
- Gói 1kg: 520.000 VND
- Gói 0,5 kg: 270.000 VND
Liên hệ: 0917 129 236 Thịt lợn khô là đặc sản vùng cao, được chế biến bằng cách tẩm ướp gia vị rồi treo thịt lên gác bếp để sấy khô rồi sử dụng. thịt lợn khô là đặc sản của vùng Tây Bắc, được nhiều người yêu thích, kể cả những người ở dưới xuôi. Không chỉ có thể dùng ngay, thịt lợn khô cũng có nhiều cách biến tấu với những món ăn khác lạ.
Người đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc hay thích những món ăn nướng, đặc biệt là món thịt khô. Thịt lợn khô là một trong những món ăn đặc sản như thế. Thịt lợn khô được người dân Tây Bắc làm từ những tảng thịt lợn thả rừng tươi ngon nhất. Bên ngoài, thịt lợn khô có màu đỏ nâu bóng mịn, bên trong, từng thớ thịt hồng tươi ngon ngọt. Thịt lợn khô được ăn cùng cơm lam, khẩu háng sẽ tạo nên bữa ngon tròn vị cho mỗi thực khách. Thịt được người dân tộc Tây Bắc lấy từ thịt những con lợn chăn thả cả năm trời thành từng đàn trong rừng, trên nương. Rồi họ thái thịt thành từng miếng hình chữ nhật, ướp gia vị riêng mà chỉ có ở vùng Tây Bắc, sau đó đem gác lên bếp. Thịt sẽ được hong khô dần bằng than củi lấy từ núi đá. Khi ăn, xé ra bên trong thịt vẫn giữ được màu đỏ bóng, mùi thơm nồng của hạt Mắc Khén ( tiếng Thái – còn gọi là hạt tiêu rừng). Nếu để dành, thì để vào ngăn đá tủ lạnh, cách này giúp bảo quản thịt từ 6-8 tháng mà vẫn giữ nguyên hương vị. Còn nếu ăn thì nướng lại hoặc hấp cách thủy bằng hơi nước cho mềm ra, đập dập hoặc không là thưởng thức.

